K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>góc BKC=góc BCK

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

6 tháng 4 2022

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

\(\stackrel\frown{ABD}=\stackrel\frown{EBD}\)

\(BD\left(chung\right)\)

=> ΔABD=ΔEBD(c.h-gn)

:Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE

=> ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^o\)

=> ΔBAE đều(t/c tam giác cân)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

Xét ΔBAE có BA=BE và góc ABE=60 độ

nên ΔBAE đều

c; Xét ΔABC vuông tại A có cos B=AB/BC

=>5/BC=1/2

=>BC=10cm

28 tháng 4

Hình đâu 

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE tại trung điểm I của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

nên AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Sửa đề: Chứng minh B,D,M thẳng hàng

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CK(3)

ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CK(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=goc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE; DA=DE
=>BD là trung trực của AE

24 tháng 3 2022

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!

a) △ABD và △EBD có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)) ; BD là cạnh chung ; \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△ABD=△EBD (c-g-c).

b) △ABD=△EBD (cmt) \(\Rightarrow AB=EB\) \(\Rightarrow\)△ABE cân tại B mà \(\widehat{ABC}=60^0\)

\(\Rightarrow\)△ABE đều.

c) \(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow\widehat{EAC}=30^0\)

\(\widehat{ABE}+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow\widehat{ACE}=30^0=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\)△AEC cân tại E. \(\Rightarrow AE=EC=AB=BE\)

\(\Rightarrow\)E là trung điểm BC và \(AB=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow BC=10 \left(cm\right)\)

9 tháng 5 2022

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

 

a)  Xét `∆ABD` và `∆EBD` ta có :

`BD` chung

`hat (BAD) = hat (BED) ( = 90^o)`

`hat(ABD) = hat (EBD)`

`=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)`

b) Xét tam giác vuông `ABC` ta có :

`Hat A = 90 độ, hatC = 30 độ`

Mà `hat (A) + hat (C) + hat (B) = 180^o`

`=> hat(B) = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)`

Xét tam giác ABE ta có :

`BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) =>` ` triangle ABE `cân tại B

Mà `hat(B)= 60 độ => triangle ABC` là tam giác đều